Nhìn thấy mặt mũi vợ tôi nhọ nhem vì nấu bếp củi mà thương quá. Còn mẹ lại vội chạy vào xem mâm cỗ trên bàn thờ thế nào rồi.
Những chia sẻ của Hoa hậu Mai Phương Thúy trên trang cá nhân đang khiến dân tình rần rần vì quá độc đáo.
Sau khi cúng ông Công ông Táo là khoảng thời gian thích hợp để bao sái ban thờ, rút tỉa chân nhang trước Tết Nguyên Đán.
Sáng nay 23 tháng Chạp, ngày Táo Quân về chầu Ngọc Hoàng, không khí Tết đã rộn ràng từ các khu chợ cho đến từng nhà. Đặc biệt, cá chép vàng và bông cúc vạn thọ tràn ngập các chợ, người mua bán nhộn nhịp.
Để chuẩn bị cho mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo thêm phần ý nghĩa, bà Trần Thị Thu Vân (54 tuổi, thị trấn Nhà Bè, TP HCM) đã sáng tạo ra món bánh bao có hình cá chép, thỏi vàng vô cùng mới lạ và đẹp mắt.
Cận tới ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), chợ cá Sở Thượng, Hà Nội lại càng tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo.
Vào dịp cận kề ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng.
Khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình đều nên chú ý để tránh mắc những sai lầm ảnh hưởng đến tài lộc như đặt mâm cúng ở bếp, cúng sau 12h ngày 23 tháng Chạp...
Mời quý vị độc giả tham khảo nghi lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp bao gồm ngày giờ, chuẩn bị lễ vật và văn khấn theo truyền thống.
Trong văn hóa tâm linh của người Việt, ông Công ông Táo (Táo quân) là vị thần bảo vệ gia đình, cuối năm sẽ lên thiên đình báo cáo với Ngọc hoàng. Vì thế hàng năm người dân đều làm lễ tiễn Táo quân rất chú đáo và trọng thể.
Chúng tôi trân trọng ý kiến của bạn và sẽ cải thiện để mang lại những trải nghiệm tốt nhất.